Thứ Ba, 22 tháng 10, 2013

Nhìn lại những báu vật của game thủ 8x - Mobile Đua xe

Kính chào các game thủ Game đua xe - cùng chơi Game đua xe thể thức mobile bạn nhé!

Nhìn lại những báu vật của game thủ 8x - Mobile Đua xe

Ngày nay, dù có trong tay những hệ máy console hiện đại nhưng chắc chắn thế hệ game thủ Đua Xe 8x sẽ không bao giờ xem chúng là “báu vật” thật sự như cỗ máy 4 nút huyền thoại từ Nintendo.

Thấm thoắt đã hơn chục năm kể từ ngày đầu được tiếp xúc với trò chơi điện tử đua xe mobile của thế hệ game thủ 8x. Theo dòng thời gian, các món đồ chơi ngày ấy giờ đã quá lỗi thời về công nghệ hay thậm chí là đã biến mất khỏi thị trường. Tuy nhiên, chúng vẫn giữ vị trí vô cùng quan trọng, một kỷ niệm không bao giờ quên trong tâm khảm và vẫn mãi là “báu vật” đối với những ai từng phải trải qua khốn khó để có cơ hội được trải nghiệm.

Famicom (điện tử 4 nút)

Năm 1983, Nintendo đã đi một nước cờ hết sức mạo hiểm khi quyết định đầu tư tin tức game đua xe mobile sản xuất máy chơi game Đua Xe Famicom (FC). Nhưng rồi cũng từ đây, một huyền thoại mới đã ra đời và thường được gọi thân mật là “máy 4 nút”. Thậm chí, nhiều tựa game mobile hiện nay cũng có nguồn gốc xuất thân từ các trò chơi trên cỗ máy này. Thực tế mà nói FC đã cống hiến một phần không nhỏ cho sự phát triển của ngành game điện thoại toàn cầu, đồng thời trở thành điểm khởi đầu cho ngành công nghiệp game tại Nhật Bản.

Vào cuối thập niên 80, cơn sốt này bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam. Lúc đó, hầu như không ai nhớ chính xác tên “cúng cơm” của chiếc máy Famicom mà chủ yếu gọi là “máy băng” hoặc “máy 4 nút”. Có lẽ, thời thơ ấu của nhiều game thủ đều gắn liền với chiếc máy này và trở thành động lực để họ quyết định dấn thân vào ngành game miễn phí.

Tamagotchi (nuôi gà ảo)

Thập niên 90 bắt đầu bằng cơn sốt nuôi gà ảo Tamagotchi của Bandai, thậm chí chính nhà sản xuất cũng bất ngờ trước sự thành công vượt bậc mà trò chơi Đua Xe mang lại. Tại Việt Nam thời điểm đó, sự sành điệu của những game thủ trẻ tuổi được chứng nhận bởi quả trứng đeo bên hông trước ánh mắt thèm thuồng pha lẫn ganh tỵ của bạn bè vào mỗi giờ ra chơi. Có thể ví cơn sốt này với tính thời thượng của chiếc điện thoại iPhone tại thời điểm cao trào nhất

Arcade (game thùng)

Máy game thùng nổi lên vào những năm 90 của thế kỷ trước. Đầu tiên được nhập lậu theo đường hải quan từ Hongkong, mang lại cảm giác hoàn toàn khác so với các trò chơi trên máy Famicom và dễ dàng khiến cho lượng người chơi tăng đột biến. Nhiều cá nhân đã ăn nên làm ra nhờ nó, đồng thời khắp các hẻm nhỏ và khu vực lân cận trường học cũng trở thành “mảnh đất vàng” của Arcade.

Chỉ 500 đồng/thẻ, bạn có thể chơi bao lâu tùy thích miễn kỹ thuật đủ tốt game đua xe mobile và không bị game thủ khác có trình cao hơn thách đấu. Thời gian chơi, cách qua màn là thước đo chứng tỏ địa vị của bạn tại tiệm game Đua Xe. Thời kỳ tốt đẹp đó thuần túy là chơi game online, không như các khu vực đặt máy Arcade tại trung tâm mua sắm bây giờ, khi mà chỉ nhằm mục đích giết thời gian là chính.

Game Boy (máy chơi điện tử cầm tay)

Chiếc máy Game Boy đầu tiên của Nintendo được bán ra vào ngày 21/4/1989, sử dụng CPU Z-80 tốc độ 4.19Mhz, RAM 8KB, có màn hình LCD 2.45 Inch hiển thị độ phân giải 160×144, âm thanh lập thể 4 chiều, sử dụng 4 cục pin AA. Tất nhiên, vào thời đó nếu không phải là con nhà giàu thì đừng hòng sở hữu.

Trải qua 20 năm, tổng số lượng bán ra các phiên bản của Game Boy đã đạt ngưỡng 200 triệu máy và trở thành máy game cầm tay bán chạy nhất thế giới. Những thông số nói trên là quá đủ để xếp chiếc máy nhỏ nhắn này vào danh sách các báu vật của game thủ Đua Xe thế hệ 8X.

Game đĩa mềm

Đây là hệ máy SNES (Super Nintendo Entertainment System) hay còn được gọi là điện tử đĩa mềm ở nước ta. Bên cạnh đó, SNES còn là hệ máy console game 16 bit đầu tiên của Nintendo, được phát hành lần đầu tiên ở Nhật Bản vào những năm 90. Có thể nói tuổi thơ của bất cứ game thủ 8x nào ắt hẳn cũng từng một lần thử qua các trò chơi đình đám trên chiếc máy này như: Subasa, Đặt bom, Đua xe Ha-lây, Nhất dương chỉ,…

Ngày nay, nhiều game thủ vẫn thường sử dụng các chương trình giả lập SNES để trải nghiệm lại các trò chơi ưa thích của mình. Dù vậy, nó cũng không thể mang lại cảm giác trọn vẹn giống như những ngày “chà tay cầm” miệt mài, toát mồ hôi mỗi khi đấu trùm hay đôi lần tức giận đến muốn quăng tay cầm khi đánh mãi mà không qua màn thuở xưa.

Game PC thời kỳ đầu

Trò chơi điện tử trên PC bắt đầu rộ lên tại Việt Nam tải game đua xe mobile những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ trước. Khi đó, các quán game hầu như đều xác định mức giá 3.000 đồng/giờ và có cấu hình máy rất “hẻo”. Tại đây, tùy theo khả năng tiếp thu của bản thân mà bạn sẽ khởi đầu với Mario, Lucky Luke, Lines 98 hay thẳng tiến lên các trò chơi Đua Xe cao cấp hơn lúc bấy giờ như Counter-Strike, StarCraft, Heroes, Age of Empires,…

Thế mạnh của game PC giai đoạn này chính là khả năng thế giới game điện thoại hỗ trợ chơi qua mạng LAN, chắc chắn rằng bạn sẽ thoải mái chiến đấu cùng chiến hữu chứ không giới hạn ở con số 2 người chơi quen thuộc. Đồng thời, cảm giác làm quen với chuột và bàn phím cũng rất mới lạ. Chính vì lẽ đó, Counter-Strike (cùng Half-Life) và StarCraft, Age of Empires đã nhanh chóng trở thành lựa chọn hàng đầu của giới trẻ mỗi khi tan trường hoặc lúc rảnh rỗi.

Mặc dù không phô diễn kỹ năng điêu luyện (thật sự khi ấy chẳng ai đủ trình) nhưng chúng đã mang lại cảm giác không thể nào quên với pha chỉnh mã tiền rồi xách B-51 đi khắp nơi, bắn bazooka, thả “bọ chét” hay solo lính 1, cấm đi “đường tà”,…in đậm trong tâm trí những ai từng một lần chinh qua giai đoạn này.
http://gameduaxez.blogspot.com/2013/10/nhin-lai-nhung-bau-vat-cua-game-thu-8x.html
 Đua xe thể thức moto trên mobile